Tạp chí Hán Nôm >> TCHN từ 2006 về sau >> Tác giả >> P >> PARK JI HOON (HQ)
PARK JI HOON
Hiện tượng "trùng nữu" ở Thần âm trong tiếng Việt (Tạp chí Hán Nôm, Số 6(97) 2009; Tr.45-52)

Cập nhật lúc 23h58, ngày 06/12/2010

HIỆN TƯỢNG "TRÙNG NỮU"

Ở THẦN ÂM TRONG TIẾNG VIỆT

NCS. Park. JI HOON

Đại học Sư phạm Hà Nội

I. Khái quát

Trùng nữu 重紐là một hiện tượng những cặp chữ có thanh mẫu thuộc Thần âm, Nha âm và Hầu âm khi đứng trước các vần Tam đẳng như bộ Chi (), Chi (), Tế (), Chân (), Tiên (), Tiêu (), Xâm () và Diêm () được bố trí ở vị trí khác nhau như tam đẳng và tứ đẳng trong vận đồ. Những cặp chữ này đều có chữ phiên dưới khác nhau mà không liền nối(1) với nhau. Trong quá trình qui nạp và phân tích Quảng vận, nhà nghiên cứu đời Thanh là Trần Lễ (陳澧) đã phát hiện hiện tượng này. Ví dụ, trong sách Thiết vận khảo (切韻考), Trần Lễ (陳澧) chia vần Chi () thành 4 loại tiểu vận (小韻) như sau:

五支詑香支犧許羈麾許隓許規四類(香許, 聲同類)(2)

(Thứ 5. Vần Chi có 4 loại tiểu vần như - (): Hương Chi thiết, Hi (): Hứa Ki thiết, Huy (): Hứa Vi thiết, Huy (): Hứa Quy thiết. Chú thích: Hương () và Hứa () là một loại thanh mẫu.)

Theo phép phiên thiết, nếu những cặp chữ có chữ phiên trên là đồng loại (同類) thì những chữ phiên dưới phải là khác loại. Vì vậy, những chữ phiên dưới như Chi (), Ki (), Vi () và Quy () không phải là đồng loại. Sự khác biệt giữa khai khẩu Chi () và Ki (), hợp khẩu Vi () và Quy () được gọi là hiện tượng trùng nữu(3).

Về hiện tượng này, ta cũng có thể tìm được trong cuốn Nhan thị gia huấn (氏家訓) của Nhan Chi Thôi (顏之推). Biên soạn vào đầu đời Tùy (隋初). Ở phần Âm từ thiên (音辭篇), tác giả đã viết: 岐山當音江南皆呼神祇之祇。江陵陷沒、此音被於關中、不知二者何所承案.

(Chữ ‘Kì )’ trong ‘Kì Sơn (岐山)’ phải được đọc như chữ ‘Kì ()’ nhưng người Giang Nam lại đọc như ‘Kì ()’ trong ‘Thần Kì (神祇)’. Đất Giang Lăng sau khi suy tàn, cách đọc ấy đã ảnh hưởng đến Trung nguyên nên đời sau không biết phải theo cách đọc nào là đúng.)

Trong câu ở trên, nhà Hán học tham gia việc soạn Thiết vận Nhan Chi Thôi cho rằng, đến đời Tùy, cách đọc chữ Kì () khác với những chữ Kì () và Kì (). Có nghĩa, lúc ấy người Giang Bắc (Hà Bắc) đọc chữ Kì () như chữ Kì () và phân biệt rõ với chữ Kì () nhưng người Giang Nam (Hà Nam) không phân biệt chữ Kì () và chữ Kì ().

Nhưng theo phiên thiết trong Thiết vận (Quảng vận), Kì () và Kì () được phiên là ‘Cự Chi thiết(巨支切)’ còn Kì () được phiên là ‘Cừ ki thiết (渠羈)’ - tức Kì () và Kì () có một cách đọc chung, còn Kì () có một cách đọc khác thời Thiết vận. Ở vận đồ, Kì () và () thuộc tứ đẳng còn Kì () thuộc tam đẳng. Trong khi soạn sách Thiết vận, Nhan Chi Thôi chỉ phân biệt sự khác nhau trong cách đọc ở Giang Nam (Hà Nam) và Giang Bắc (Hà Bắc), nhưng chúng tôi có thể đoán được rằng,thời Thiết vận, ít nhất giữa cách đọc chữ tứ đẳng Kì () và tam đẳng Kì () chắc có một sự đối lập nào đó được tồn tại, còn sự đối lập giữa chữ tứ đẳng Kì () và tam đẳng Kì () chỉ khác nhau rất ít nên người Giang Bắc có thể không phân biệt được sự đối lập này.

Việc giải thích hiện tượng này vẫn chưa được thống nhất, B. Karlgren, nhà Hán học đầu tiên tái lập hệ thống Thiết vận, cho rằng ở tam đẳng (三等) và tứ đẳng (四等) không có trùng vận (重韻) nên không chú ý đến vấn đề này. Nhưng Đổng Đồng Hòa (董同龢), Lý Vinh (李榮), Lý Tân Khôi (李新魁) công nhận rằng giữa mỗi cặp chữ này có một sự đối lập hết sức tinh tế. Theo Lý Vinh tái lập, chữ nào vận đồ để ở tứ đẳng (tam giáp A) có giới âm -i-, còn chữ nào vận đồ để ở tam đẳng (tam giáp B) có giới âm -j-. Đổng Đồng Hòa lại cho rằng, ở tứ đẳng có nguyên âm dài, ở tam đẳng có nguyên âm ngắn.

II. Hiện tượng Trùng nữu (重紐) ở Thần âm trong Hán Việt

Nhiều nhà Hán học công nhận rằng, những cặp chữ được bố trí ở vị trí khác nhau trong vận đồ (tam đẳng và tứ đẳng) và lưu lại những cách đọc khác nhau ở các phương ngữ tiếng Hán, ở Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Trong bài này, chúng tôi dẫn ra những cặp trùng nữu tam đẳng và tứ đẳng được thể hiện rất rõ ở Thần âm trong Hán Việt làm cứ liệu, để tìm hiểu thêm về vấn đề hiện tượng trùng nữu.

II-1. Hiện tượng trùng nữu ở Thần âm trong Hán Việt.

Dưới đây là bảng so sánh cách đọc những cặp chữ trùng nữu được xuất hiện tại Vận kính (韻鏡) và Thất âm lược (七音略).

II-1-1. Vận bộ Chi ()

- Vần Chi ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

bỉ vi

Pha

/Bi/Bí

/

Bàng/Phu

敷羈

phu ki

Phi

/

Tịnh/Phụng

符羈

phù ki

/

Minh/Vi

mĩ vi

Mi

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

府移

phủ di

Ti

/

Bàng/Phu

 

匹支(4)

thất chi

-

/

Tịnh/Phụng

符支

phù chi

Bì/ Bài

/

Minh/Vi

武移

vũ di

Di

- Vần Chỉ ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

甫委

phủ ủy

Bỉ

/

Bàng/Phu

歹皮

匹靡

thất mĩ

-

/

Tịnh/Phụng

皮彼

bì bỉ

Bị/ Bí

/

Minh/Vi

文彼

văn bỉ

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

tịnh nhị

Tỉ

/

Bàng/Phu

匹婢

thất tì

-

/

Tịnh/Phụng

便俾

tiện tỉ

/

Minh/Vi

綿婢

miên tì

-

- Vần Trí ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

彼義

bỉ nghĩa

/

Bàng/Phu

披義

phi nghĩa

/

Tịnh/Phụng

皮彼

bì bỉ

-

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

卑義

ti nghĩa

/

Bàng/Phu

匹賜

thất t

Thí

/

Tịnh/Phụng

毗義

tì nghĩa

Tị

II-1-2. Vận bộ Chi ()

- Vần Chi ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

府眉

phủ mi

Bi

/

Bàng/Phu

敷悲

phu bi

Phi

/

Tịnh/Phụng

符悲

phù bi

Bi

/

Minh/Vi

武悲

vũ bi

Mi

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bàng/Phu

匹夷

thất di

/

Tịnh/Phụng

房脂

phòng chi

- Vần Chỉ ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

方美

phương mĩ

Bỉ

/

Bàng/Phu

匹鄙

thất bỉ

-

/

Tịnh/Phụng

符鄙

phủ bỉ

Phủ

/

Minh/Vi

無鄙

vô bỉ

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

卑履

ti lí

Chủy

/

Tịnh/Phụng

扶履

phù lí

Tẫn

- Vần Chí()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

兵媚

binh mị

/

Bàng/Phu

匹備

thất bị

Tị

/

Tịnh/Phụng

平祕

bình bí

Bị

/

Minh/Vi

明祕

minh bí

Mi

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

必至

tất chí

/

Bàng/Phu

匹寐

thất mị

Thí

/

Tịnh/Phụng

毗至

tì chí

Tị/ Tì

/

Minh/Vi

彌二

di nhị

Mị

II-1-3. Vần Tế ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

必袂

tất duệ

Tế

/

Bàng/Phu

匹蔽

thất tế

Thế

/

Tịnh/Phụng

毗祭

tì tế

Tệ

/

Minh/Vi

彌蔽

di tế

Duệ

II-1-4. Vận bộ Chân ()

- Vần Chân ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

府巾

phủ cân

Bân

/

Bàng/Phu

-

-

-

/

Tịnh/Phụng

符巾

phù cân

Bần

/

Minh/Vi

武巾

vũ cân

Mân

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

必鄰

tất lân

Tân

/

Bàng/Phu

匹賓

thất tân

Tân

/

Tịnh/Phụng

phù chân

Tần

/

Minh/Vi

彌鄰

di lân

Dân

- Vần Chẩn ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Minh/Vi

眉殞

mi vẫn

Mẫn

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Tịnh/Phụng

毗忍

tì nhẫn

Tẫn

/

Minh/Vi

武盡

vũ tận

Mẫn

/Dân

- Vần Chấn ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

必刃

tất nhẫn

Tấn

/

Bàng/Phu

-

匹刃

thất nhẫn

-

- Vần Chất ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

鄙密

bỉ mật

Bút

/

Tịnh/Phụng

房密

phòng mật

Bật

/

Minh/Vi

美筆

mĩ bút

Mạt

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

卑吉

ti cát

Tất

/

Bàng/Phu

譬吉

thí cát

Thất

/

Tịnh/Phụng

毗必

tì tất

Bật

/

Minh/Vi

彌畢

di tất

Mật

II-1-4. Vận bộ Tiên ()

- Vần Tiên ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

卑連

ti liên

Tiên

/

Bàng/Phu

芳連

phương liên

Thiên

/

Tịnh/Phụng

便

房連

phòng liên

Tiện

/

Minh/Vi

綿

武延

vũ diên

Miên

- Vần Tiển ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

方緬

phương miễn

Biển

/

Tịnh/Phụng

符善

phù thiện

Thiện

/

Minh/Vi

彌兗

di duyện

Miễn

/diến

- Vần Tuyến ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

方見

phương kiến

Biến

/

Bàng/Phu

匹戰

thất chiến

Phiến

/

Tịnh/Phụng

便

婢面

tì diện

Tiện

/

Minh/Vi

彌箭

di tiễn

Diện

- Vần Tiết ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

tịnh liệt

Tế

/

Bàng/Phu

芳滅

phương diệt

-

/

Tịnh/Phụng

-(5)

-

-

/

Minh/Vi

vông liệt

Diệt

II-1-5. Vận bộ Tiêu ()

- Vần Tiêu ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

甫嬌

phủ kiều

Tiêu

/

Minh/Vi

武瀌

vũ tiêu

Miêu

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng(6)

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

甫遙

phủ dao

Tiên

/

Bàng/Phu

撫招

phủ chiêu

Phiêu

/

Tịnh/Phụng

符霄

phù tiêu

Biều

/

Minh/Vi

彌遙

di dao

-

- Vần Tiểu ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

陂矯

pha kiều

Biểu

/

Bàng/Phu

普保

phổ bảo

Tiêu

/Bào

/

Tịnh/Phụng

平表

bình biểu

Biễu

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

方小

phương tiểu

-

/

Bàng/Phu

敷沼

phu chiểu

Phiếu

/Phiêu

/

Tịnh/Phụng

符少

phù thiểu

Phiếu

/

Minh/Vi

亡沼

vông chiểu

Miễu

- Vần Tiếu()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

方廟

phương miếu

Phiếu

/

Minh/Vi

眉召

mi triệu

Miếu

 

Thanh mẫu

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

PT

HV

/

Bàng/Phu

匹妙

thất diệu

Phiếu

/

Tịnh/Phụng

毗召

tì triệu

Phiếu

/

Minh/Vi

彌笑

di tiếu

Diệu

II-1-6. Vận bộ Xâm ()

- Vần Tẩm ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

筆錦

bút cẩm

Bẩm

/

Bàng/Phu

丕飲

phi ẩm

Phẩm

II-1-7. Vần Tập ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

彼及

bỉ cập

 

/

Tịnh/Phụng

 

皮及

bì cập

 

- Vần Diêm ()

Thanh mẫu

Trùng nữu tam đẳng

Ch

PT

HV

/

Bang/Phi

府廉

phủ liêm

Biêm

III. Kết luận

Cách đọc Hán Việt lưu lại dấu vết âm Hán Trung cổ nên được nhiều nhà Hán ngữ học coi là một trong những cứ liệu quan trọng trong việc nghiên cứu hệ thống Thiết vận. Riêng về hiện tượng trùng nữu này, Hán Việt thể hiện rất rõ sự đối lập giữa trùng nữu tam đẳng và tứ đẳng ở Thần âm. Những trường hợp thuộc trùng nữu tứ đẳng (重紐四等) có thanh mẫu Bang (), Tịnh () được thể hiện chủ yếu bằng âm đầu lưỡi /t/ và Bàng () được thể hiện bằng /t'/. Còn trường hợp Minh (), Vi () được thể hiện bằng /z/. Ví dụ :

 

Trùng nữu tam đẳng

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

HV

Ch

HV

pha /bi/bí

ti

mi

di

bỉ

tỉ

thí

bân

tân

bần

tần

mân

dân

Còn một số trường hợp thuộc trùng nữu tứ đẳng được thể hiện khác với trùng nữu tam đẳng ở phần vần như sau:

 

Trùng nữu tam đẳng

Trùng nữu tứ đẳng

Ch

HV

Ch

HV

bì, bài

bỉ

chủy

bút

tất

Một số nhà Hán học cho rằng, trong nghiên cứu hệ thống Thiết vận, hiện trượng trùng nữu không phải là hiện tượng quá quan trọng. B. Karlgren khẳng định ở tam đẳng trong hệ thống Thiết vận, không có trùng vận còn Vương Lực thì nhấn mạnh việc phân chia quá tỷ mỉ là không cần thiết.

Mặc dù vậy, vẫn nhiều nhà Hán học như Đổng Đồng Hòa, Lý Vinh, Lý Tân Khôi… công nhận rằng, giữa mỗi cặp chữ này có một sự đối lập hết sức tinh tế.

Như đã trình bày, những cách đọc ở khu vực đồng văn như cách đọc Hán Việt, thể hiện rất rõ hiện tượng này nên không thể coi nhẹ những cặp từ được bố trí tam đẳng và tứ đẳng ở những vận đồ.

Tuy bài viết chỉ mới nêu được một phần trong hiện tượng trùng nữu ở cách đọc Hán Việt nhưng đây là một đề tài rất cần được nghiên cứu chuyên sâu.

 

Chú thích:

(1) Theo thuật ngữ Hán là Hệ liên(系聯).

(2) Trần Lễ (陳澧) (1842), Thiết vận khảo(切韻考); La Vĩ Hào (羅偉豪) điểm hiệu (2004), Nxb. Giáo dục cao đẳng Quảng Đông (廣東高等教育出版社), tr.12.

(3) Thuật ngữ này do Đổng Đồng Hòa (董同龢) đạt ra qua bài Quảng vận trùng nữu thí thích 廣韻重紐試釋 trong Lịch sử ngữ ngôn sở tập san 歷史語言研究所集刊’ số 13 vào năm 1948.

(4)Theo Thất âm lược. Ở Vận kính, ô này có chữ Phi ().

(5) Theo Thất âm lược, ô trống này có chữ Biệt () ở Vận kính.

(6) Những chữ thuộc tứ đẳng này được bố trí tại ngoại chuyển (外轉) đệ nhị thập lục (第二十) hợp khẩu (合口) ở Vận kisnh. Nhưng trên thực tế, những chữ này thuộc Khai khẩu (開口). Những trường hợp ở vần Tiểu (), Tiếu () thì cũng như vậy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN VIỆT VĂN 越文

1.Nguyễn Tài Cẩn: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb. Giáo dục. H. 1997.

2.Nguyễn Tài Cẩn: Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt (tái bản), Nxb. KHXH, H. 2000.

3.Lê Văn Quán: Nghiên cứu về chữ Nôm, Nxb. KHXH, H. 1981.

4.Nguyễn Ngọc San: "Góp vài ý kiến về âm đầu tiếng Việt cổ qua cứ liệu Nôm trong sách Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh", Ngôn ngữ, 1982 (3).

5.Nguyễn Ngọc San: “Thử tìm hiểu một vài sự chuyển biến âm đầu trong tiếng Việt cổ qua cứ liệu Nôm”, Ngôn ngữ, 1985 (3).

6.Nguyễn Ngọc San: Tìm hiểu về tiếng Việt lịch sử, Nxb. Giáo dục, H. 1993.

PHẦN NGOẠI VĂN

HÀN VĂN 韓文

7.Vương Lực () (1990), Hán ngữ ngữ âm sử (); Kwon, Taek Ryong () dịch (1996), Nxb. Dae-il.

8.Lee, Jae Ton (): Âm vận học tiếng Trung Quốc(, Nxb. Sal-lim, 1999.

9.Vương Lực () (1980), Trung Quốc ngôn ngữ học sử (); Lee, Chong Jin () - Lee, Hong Jin () cùng dịch (1997), Nxb. Trưowngf Đại học Khải Minh ().

10.Park, Byung Chae () (1993), Nghiên cứu về ngữ âm tiếng Hàn cổ đại (), Nxb. Đại học Cao Li ().

11.Lý Tân Khôi () (1978), Trung Quốc Thanh vận học khái luận (“); Park, Man Kyu () dịch (1997), Nxb. Đại Quang văn hóa ().

ANH VĂN , PHÁP VĂN

12.Karlgren, Bernhard: Etudes sur la phonologie Chinoise, Archives d’etudes Orientales, vol.15. 1915.

13.Karlgren, Bernhard: Sound and symbol in Chinese, Oxford University Press, 1923.

14.Karlgren, Bernhard: Analytic dictionary of Chinese and Sino-Japanese, Librairie Orietaliste Paul Geuthner, 1923.

15.Karlgren, Bernhard: Grammata Serica; Script and phonetics of Chinese and Sino-Japanese, Bulletin No.12, The Musium of Far Eastern Antiquities, 1940.

16.Maspero H.: Etudes sur la phonetique historique de la langue Annamite: Les initials, BEFEO., t, XIII., No.1., Paris - Hanoi, 1912.

17.Maspero H.: Le dialecte de Tch'ang-ngan sous les T'ang, BEFEO., vol.20, No.1., Paris - Hanoi, 1920.

TRUNG VĂN 中文

18.Cao Bản Hán (; Karlgren, Bernhard) (1915), Etudes sur la phonologie Chinoise; Phan Ngộ Vân (…) biên dịch (1997), Hán văn điển (), Nxb. Từ thư Thư?ng Hải ().

19.Hán ngữ đại tự điển biên tập ủy ban hội (): Hán ngữ đại tự điển (), Nxb. Từ thư Tứ Xuyên (), 1986.

20.Lý Trân Hoa (), Chu Trưởng Tiếp (): Hán Tự cổ kim âm biểu (), Trung Hoa thư cục (), 1988.

21.Đổng Đồng Hòa (ư?ơý˜): Hán ngữ âm vận học (), Trung Hoa thư cục (), 2001.

22.Thái Mộng Kì (): Quảng vận hiệu thích (), Nhạc lộc thư xã (), 2006.

23.Lý Tân Khôi (): Hán ngữ đẳng vận học (), Trung Hoa thư cục (), 1983.

24.Lý Tân Khôi (): Vận kính hiệu chứng (), Trung Hoa thư cục (), 2004.

25.Trần Lễ (): Thiết vận khảo (); La Vĩ Hào () điểm hiệu (2004), Nxb. Giáo dục cao đẳng Quảng Đông (), 1842.

26.Vư?ng Lực (): Hán ngữ sử cảo (稿), Nxb. Khoa học (), 1957.

27.Vương Lực (): Trung Quốc ngữ ngôn học sử (), Trung Hoa thư cục (), 1980.

28.Vương Lực (): Vương Lực ngữ ngôn học luận văn tập (), Thương vụ ấn thư quán (), 2003

29.Quách Tích Lương (): Hán tự cổ âm thủ sách (), Nxb. Trư?ng đ?i học Bắc Kinh (), 1986.

30.Chu Tổ Mô (): Quảng Vận Hiệu Bản(), Trung Hoa thư cục (), 1960.

31.Lý Phương Quế (): Thượng cổ âm nghiên cứu(), Thương vụ ấn thư quán (), 2001.

32.Đại Tống trùng tu Quảng vận ()

33.Hiệu chính Vận kính ()

34.Kinh sử chính âm Thiết vận chỉ nam ()

35.Ngũ âm loại tụ Tứ thanh thiên hải ()

36. Vận Kính ()

37. Prof. William H. Baxter's homepage./.

(Tạp chí Hán Nôm, Số 6(97) 2009; Tr.45-52)

In
Lượt truy cập: