TS. Phạm Hoàng Giang







I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Phạm Hoàng Giang. Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh:  23/10/1976. Nơi sinh: Hà Nội

Quê quán: Thái Bình. Dân tộc: Kinh

Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện
Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 1A ngõ Lan Bá, phố Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại di động
0936146886; Cơ quan: 04. 38573194

Email: phamhoanggianghannom@gmail.com

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy.

Thời gian đào tạo từ:
09/1994 đến 06/1998

Nơi học: Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thi tốt nghiệp: tháng 4 năm
1998

2. Thạc sĩ:

Thời gian đào tạo từ:
09/2003 đến 09/2006

Nơi học: Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ngành học: Hán Nôm

Tên luận văn: “Nghiên cứu văn bản Sứ trình nhật lục của Nguyễn Công Cơ

Ngày và nơi bảo vệ luận
văn: 23/09/2006, tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội.

Người hướng dẫn khoa học:
Tiến sĩ Phạm Văn Thắm

3. Tiến sĩ:

Thời gian đào tạo từ:
09/201
4 đến 09/2017

Nơi học: Học viện Khoa học Xã hội.

Ngành học: Hán Nôm

Tên luận văn: “Nghiên cứu văn bản Hát đám cưới viết bằng chữ Nôm của dân tộc Tày ở vùng Đông Bắc Việt Nam

Ngày và nơi bảo vệ luận
văn: 23/11/20
17, tại Học viện Khoa học Xã hội.

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh.

4. Trình độ ngoại
ngữ: 
Trung
văn B2

III. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách đã xuất bản:

-  “Các tác gia Thăng Long Hà Nội” Nxb.KHXH.2009 (đồng dịch giả)

- Thư mục sách Hán Nôm các dân tộc thiểu số Việt Nam (3 tập). Nxb.
KHXH (2008 – 2010 – 2012) (đồng dịch giả)

- “ Truyện thơ Nôm các dân
tộc thiểu số Việt Nam” Nxb. KHXH (tập 6, 17) (đồng dịch giả)

2. Bài đăng trên trên thông
báo Hán Nôm:

- “Nguyễn Công Cơ và chuyến đi sứ nhà
Thanh năm 1715” (TBHNH 2005)

- “Bước đầu tìm hiểu về thơ Nôm thất ngôn
bát cú của người Tày” (TBHNN. 2006)

- “Về một cuốn sách thuốc quý mới sưu tầm
được” (TBHNH 2009)

3. Bài đăng trên trên nghiên cứu Hán Nôm:

Bước đầu khảo sát về mảng văn bản viết về tục
cúng Thần Nông mang kí hiệu sưu tầm (ST.) trong kho sách của Viện Nghiên cứu
Hán Nôm”. Nghiên cứu Hán Nôm 2019 (tr. 591 - 699)

4. Bài đăng trên trên các tạp chí:

- “Bước đầu tìm hiểu văn
bản hát đám cưới chữ Nôm của dân tộc Tày trong kho sách Viện Nghiên cứu Hán
Nôm”, Tạp chí Hán Nôm, số 5. Tạp chí Hán Nôm, số 5, Nxb Thế giới ( 2015)

- “Vài nét về nghệ thuật tu
từ trong văn bản hát đám cưới của người Tày”, Tạp chí Hán Nôm, số 5, Nxb Thế
giới (2016)

-  “Vài nét về mảng văn
bản hát đám cưới viết bằng chữ Nôm của người Tày trong kho sách của Viện Nghiên
cứu Hán Nôm” trong hội thảo quốc tế: “Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc trong sự
giao thoa giữa các quốc gia Đông nam á”Nxb Đại học Thái Nguyên. (2016)

+ “Khảo sát các văn bản Hát
đám cưới chữ Nôm Tày trong kho sách của Viện Nghiên cứu Hán Nôm” Tạp chí Hán
Nôm số 4 (tr.27) năm 2017.

+ “Vài nét về văn hóa ẩm
thực Trong đám cưới truyền thống của người Tày qua văn bản Hát đám cưới kí hiệu
ST.2195” Tạp chí Hán Nôm số 3 (tr. 74) năm 2019.